Phật giáo và vấn đề khủng hoảng môi sinh
|
Minh Cảnh - 14/06/2009. Sự phát triển của nền khoa học kỹ thuật phương Tây hiện nay được cổ vũ bởi niềm tin rằng khoa học ứng dụng có thể khử bỏ tất cả nhu cầu của con người và mở ra một con đường cho một thời đại vàng son – một sự phồn vinh, giàu có về mặt vật chất cho tất cả nhân loại. Hiện nay, con người sử dụng thành tựu kỹ thuật chinh phục thiên nhiên nhằm mục đích phục vụ nhu cầu mong muốn của con người. Một mặt, đời sống con người được đầy đủ, thoải mái về mặt đời sống vật chất. Mặt khác, khoa học hiện đại đã thành công trong việc làm cho đời sống thoải mái hơn và an toàn hơn
|
|
|
|
PHẬT GIÁO VÀ MÔI TRƯỜNG
|
Thích Thiện Hữu - 14/06/2009. Thế giới ngày nay đang nói nhiều về tình trạng khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng đạo đức và nghiêm trọng hơn là khủng hoảng môi trường. Những cơn mưa acid, hiệu ứng nhà kính, lũ lụt liên miên, đất canh tác dần dần bị sa mạc hóa và tầng ozone bảo vệ bầu khí quyển hầu như mất tác dụng là những mối hiểm họa đang đe dọa sự sinh tồn của quả đất và con người. Một trong những
|
|
|
|
Trách nhiệm chung về việc bảo vệmôi trường trong hành tinh của chúng ta
|
Thích Nguyên Tạng (dịch) - 14/06/2009. Cánh cửa của thế kỷ 20 sắp khép lại, tất cả chúng ta đều nhận thấy rằng thế giới đã trở nên nhỏ hơn, loài người trên hành tinh đã trở thành một cộng đồng lớn, các liên minh về chính trị và quân sự đã tạo ra những khối đa quốc gia, làn sóng của thương mại và công nghiệp thế giới đã cho ra nền kinh tế toàn cầu, những phương tiện thông tin của thế giới đã loại bỏ những chướng ngại về ngôn ngữ và chủng
|
|
|
|
LỜI BÁO CÁO CỦA MỘT NHÀ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KINH PHẬT
|
Đồ Nam (dịch) - 14/06/2009. Trước đây hơn năm mươi năm, tôi đã bắt đầu đọc các sách chuyên-khoa về số học, vật-lý, hóa-học, công-nghệ của ÂU-MỸ dịch ra. Tôi biết rằng mớ trí-thức là món rất cần để lập-quốc hiện nay, nên tôi gấp rút làm cái việc thâu-thái văn-hóa mới của Âu-Mỹ. Lại vì sự ám-thị của tự-nhiên khoa-học, nên tôi cho hết thảy các tôn-giáo đều là mê-tín. Rồi đến trước đây bốn mươi năm, tôi ở Nam-Kinh được nghe lão-cư-sĩ Dương-Nhân-Sơn
|
|
|
|
Thuyết tương đối cho mọi người
|
Đàm Xuân Tảo (dịch) - 14/06/2009. Không mấy ai không biết đến tên tuổi của Albert Einstein, nhưng cũng không mấy ai hiểu được tư duy đầy sáng tạo của ông. Có lẽ cái độc đáo có một không hai của ông cũng còn là ở chỗ đó chăng? Nhân loại chúng ta đã bước qua năm 2001, năm mở đầu của thế kỷ 21, năm đầu tiên của thiên niên kỷ thứ 3. Vào dịp chuyển giao trọng đại giữa hai thiên niên kỷ. Tạp chí Mỹ Time Magazine đã bầu chọn một tên tuổi sáng chói - Albert Einstein - nhà vật lý học lừng danh thế
|
|
|
|
Trang đầu
| Trang trước | Trang tiếp |
Trang cuối
|
|