LỊCH SỬ TRUYỀN BÁ KINH
|
Thích Chơn Thiện - 15/10/2008. Kinh tạng Nikàya, Pàli và A-hàm Hán tạng là những bộ kinh thuộc Phật giáo truyền thống, còn gọi là Kinh tạng Nguyên thủy. Đó là những bộ kinh chứa đựng những gì Đức Phật đã dạy suốt trong 45 năm truyền giáo, gồm những giáo lý căn bản như Tứ diệu đế, Duyên khởi, Vô ngã ... Các nhà nghiên cứu Phật học, các Sử gia đều coi Kinh tạng Nguyên thủy là tài liệu đáng tin cậy nhất và gần gũi nhất để xác định những gì mà Đức Phật tuyên thuyết.
|
|
|
|
Đường Tam Tạng Thỉnh Kinh
|
Võ Đình Cường - 00//2/6/15. Ðã mấy hôm rồi, ở chùa Tổ Ðình tại thành Lạc Dương, đông đô của Tùy Dưỡng Ðế đang có cuộc sát hạch để chọn 27 vị sư tăng. Sự sát hạch chư tăng để độ điệp đã thành lệ luật của triều đình từ mấy đời vua trước. Ai có một trình độ học thức khá, có đạo hạnh, tinh thông kinh điển mới được triều đình cho làm Tăng, còn không thì phải hoàn tục. Lần này số chư tăng
|
|
|
|
VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LƯỢC - I. NGUỒN GỐC PHẬT GIÁO
|
Thiền Sư Thích Mật Thể - 14/06/2009. Gần ba mươi lăm thế kỷ về trước, dân tộc A-ly-an (Aryen) thâu phục nước Ấn Độ và chia dân chúng ra làm bốn bực : 1. Chủng tộc Bà-la-môn (Brahmana), tức là các đạo sĩ học hành uyên bác, giới hạnh đoan nghiêm; văn hóa học thuật của dân tộc đều ở trong tay các bậc này cả. 2. Chủng tộc Sát đế lỵ (Ksatrya), tức là giòng giõi vua chúa.
|
|
|
|
VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LƯỢC - II. PHẬT GIÁO Ở TRUNG QUỐC
|
Thiền Sư Thích Mật Thể - 14/06/2009. Nước ta lúc đầu ảnh hưởng Phật giáo tuy có trực tiếp với Ấn Độ, song sự truyền bá không được phổ cập hết dân tộc, nên sau Phật giáo có thạnh là nhờ kinh điển của Trung Quốc đã dịch lại ở văn Phạn. Bởi thế, ta cần biết qua lịch sử Phật giáo ở Trung Quốc.
|
|
|
|
VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LƯỢC - III. ĐỊA THẾ NƯỚC VIỆT NAM NGUỒN GỐC VÀ TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM
|
Thiền Sư Thích Mật Thể - 14/06/2009. Muốn khảo sát lịch sử của một dân tộc nào, bất cứ về phương diện gì, đều phải căn cứ vào địa thế đất nước của dân tộc ấy để làm chỗ lập định. Vì hoàn cảnh sanh hoạt của dân tộc đều ảnh hưởng hình thế khí hậu và cương vực của đất nước. Nhất là về phương diện Phật giáo của dân tộc Việt Nam, người đọc sử lại cần biết rõ điều kiện địa lý. Vì Phật giáo vốn của nước ngoài truyền vào bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
|
|
|
|
VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LƯỢC - IV. TÔN PHÁI TRUYỀN VÀO VIỆT NAM
|
Thiền Sư Thích Mật Thể - 14/06/2009. Như chương trước đã nói, sau khi Phật Niết-bàn, Phật giáo ở ấn Độ lần lượt chia thành 20 bộ phái, đến khi truyền qua Trung Hoa, vì chỗ xu hướng của lòng người và sự phát triển của dân trí về mỗi thời đại có khác, nên các ngài cũng tùy theo đó mà lập thành các tôn.
|
|
|
|
VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LƯỢC - THỜI ĐẠI PHẬT GIÁO DU NHẬP PHẬT GIÁO ĐỜI BẮC THUỘC (43 - 544)
|
Thiền Sư Thích Mật Thể - 14/06/2009. Phật giáo ở Ấn Độ truyền bá đi các nước lân cận do hai đường thủy và bộ. Về đường thủy thì qua miền Trung Á như Mông Cổ, Tây Tạng và Trung Hoa; rồi từ Trung Hoa qua Cao Ly và Nhật Bản. Về đường bộ thì qua đảo Tích Lan và Java truyền vào Indonésie, Đông Dương và Trung Hoa. Nước ta ở vào giữa hai con đường ấy. Vậy Phật giáo truyền đến đâu và từ đời nào, ta phải khảo lấy mấy thuyết sau này :
|
|
|
|
VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LƯỢC - PHẬT GIÁO ĐỜI HẬU LÝ NAM ĐẾ (571 - 602)VÀ ĐỜI BẮC THUỘC THỨ BA (603 - 939)
|
Thiền Sư Thích Mật Thể - 14/06/2009. Tiền Lý Nam Đế mất, Triệu Quang Phục nối nghiệp xưa là Triệu Việt Vương (549-571), rồi lại bị Lý Phật Tử đánh thua và lên làm vua tức Hậu Lý Nam Đế.
Đến năm Nhâm Tuất (602), vua nhà Tùy là Văn Đế sai tướng Lưu Phương sang đánh Nam Việt, dụ Phật Tử ra hàng. Hậu Lý Nam Đế yếu
|
|
|
|
Trang đầu
| Trang trước | Trang tiếp |
Trang cuối
|
|